Tìm kiếm: sao Mộc
Trái đất có màu gì? Trái đất có bao nhiêu vệ tinh? Những sự thật về hành tinh của chúng ta sẽ khiến bạn bất ngờ.
Công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances (Mỹ) mở ra khả năng chứng minh có sinh vật ngoài hành tinh đang cư trú trong hệ Mặt trời.
Có một cảm giác kỳ diệu đặc biệt đến từ việc nhìn ngắm các vì sao và suy ngẫm về nhiều bí ẩn của không gian….
Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia đã tìm ra bằng chứng về kỷ băng hà sự sống do một tiểu hành tinh khổng lồ gây ra từ 466 triệu năm về trước.
Học viện Công nghệ Rochester (Mỹ) mới phát hiện hành tinh trẻ nằm cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng.
Không cần kính thiên văn, không cần tàu vũ trụ, những người của bộ lạc tại Tây Phi xa xôi vẫn có những kiến thức vô cùng kinh ngạc và khó hiểu về các vì sao. Đến nay, giới khoa học vẫn không thể lý giải tại sao họ lại làm được điều phi thường đó.
Cuộc thăm dò mới của NASA đã hé lộ nhiều chi tiết đáng kinh ngạc từ Ganymede, Mặt Trăng to nhất của Hệ Mặt Trời, quay quanh "gã khổng lồ khí" Sao Mộc.
Hệ Mặt Trời từng có một hành tinh song sinh với Trái Đất, có đại dương và sống được, nhưng sớm bị Mặt Trời biến thành "địa ngục". Có thể nó đang hồi sinh.
Một "hành tinh bị thất lạc", cách Trái Đất 620 năm ánh sáng, vừa được khám phá trở lại với nhiều yếu tố thú vị.
Các nhà khoa học NASA đưa ra cảnh báo về tảng đá không gian ước tính lớn hơn công trình Vòng quay thiên niên kỷ cao 135 mét ở Anh.
Một tảng đá không gian bấy lâu bị lầm tưởng là tiểu hành tinh có thể thực sự là một hành tinh lùn giống Ceres hay Sao Diêm Vương.
Kính viễn vọng Không gian Hubble đã ghi nhận được 15 "hành tinh kẹo bông" to như Sao Mộc nhưng cực nhẹ, mỗi cm khối vật chất tạo nên nó chỉ nặng trung bình 0,1 g.
Phát hiện này đem lại những hướng đi mới cho nghiên cứu hình thành các hành tinh khí khổng lồ.
Các nhà khoa học đã ghi nhận được hiện tượng lạ có thể diễn ra vài năm gần đây ở hành tinh gần với Trái Đất nhất: Sao Kim.
Một hành tinh khổng lồ với khối lượng gấp 318 lần Trái Đất đã dùng lực hấp dẫn của nó giữ cho hành tinh của chúng ta không bị trôi khỏi quỹ đạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo